Trung tâm Bảo trì và Phục hồi Hàng không The Boneyard, bang Arizona, Mỹ. Ảnh: Huanqiu |
Vào tháng 3/2011, bất chấp cơn bão mùa đông khắc nghiệt, hai chiếc máy bay ném bom chiến lược B-1 xuất kích từ căn cứ ở nam Dakota để khởi động chiến dịch không kích ở Libya, chỉ 16 giờ sau khi nhận lệnh chiến đấu.
Tuy nhiên, sau nhiều năm cắt giảm ngân sách, đến nay nhiều quan chức không quân Mỹ lo ngại các máy bay của họ không còn đủ khả năng thực hiện một sứ mệnh tương tự như vậy, theo Fox News.
Theo thống kê, không quân Mỹ thiếu khoảng 700 phi công máy bay chiến đấu và 4000 nhân viên làm công tác bảo trì kỹ thuật. Ngoài ra, sự thiếu hụt về thiết bị nghiêm trọng đến nỗi các nhân viên phải đi xin phụ tùng thay thế tại trung tâm Bảo trì và phục hồi máy bay cũ The Boneyard, nơi được coi là nghĩa địa máy bay lớn nhất thế giới.
Theo các quan chức không quân Mỹ, hiện chỉ có một nửa số máy bay của phi đội ném bom chiến lược số 28, đóng quân ở căn cứ Ellsworth, nam Dakota, là có thể cất cánh.
"Không chỉ có nhân viên mệt mỏi, mà các máy bay cũng đang bị như vậy", trung sĩ Bruce Pfrommer, người từng có 20 năm kinh nghiệm làm việc trên máy bay ném bom B-1, khẳng định.
Xem thêm: Chiến đấu cơ Mỹ sắp trang bị mắt thần đánh đâu trúng đó.
Nguyễn Hoàng
chien-dau-co-my-phai-dung-phu-tung-tu-nghia-dia
Trung tâm Bảo trì và Phục hồi Hàng không The Boneyard, bang Arizona, Mỹ. Ảnh: Huanqiu
Vào tháng 3/2011, bất chấp cơn bão mùa đông khắc nghiệt, hai chiếc máy bay ném bom chiến lược B-1 xuất kích từ căn cứ ở nam Dakota để khởi động chiến dịch không kích ở Libya, chỉ 16 giờ sau khi nhận lệnh chiến đấu.
Tuy nhiên, sau nhiều năm cắt giảm ngân sách, đến nay nhiều quan chức không quân Mỹ lo ngại các máy bay của họ không còn đủ khả năng thực hiện một sứ mệnh tương tự như vậy, theo Fox News.
Theo thống kê, không quân Mỹ thiếu khoảng 700 phi công máy bay chiến đấu và 4000 nhân viên làm công tác bảo trì kỹ thuật. Ngoài ra, sự thiếu hụt về thiết bị nghiêm trọng đến nỗi các nhân viên phải đi xin phụ tùng thay thế tại trung tâm Bảo trì và phục hồi máy bay cũ The Boneyard, nơi được coi là nghĩa địa máy bay lớn nhất thế giới.
Theo các quan chức không quân Mỹ, hiện chỉ có một nửa số máy bay của phi đội ném bom chiến lược số 28, đóng quân ở căn cứ Ellsworth, nam Dakota, là có thể cất cánh.
"Không chỉ có nhân viên mệt mỏi, mà các máy bay cũng đang bị như vậy", trung sĩ Bruce Pfrommer, người từng có 20 năm kinh nghiệm làm việc trên máy bay ném bom B-1, khẳng định.
Xem thêm: Chiến đấu cơ Mỹ sắp trang bị mắt thần đánh đâu trúng đó.
Nguyễn Hoàng
chien-dau-co-my-phai-dung-phu-tung-tu-nghia-dia
Trung tâm Bảo trì và Phục hồi Hàng không The Boneyard, bang Arizona, Mỹ. Ảnh: Huanqiu
Vào tháng 3/2011, bất chấp cơn bão mùa đông khắc nghiệt, hai chiếc máy bay ném bom chiến lược B-1 xuất kích từ căn cứ ở nam Dakota để khởi động chiến dịch không kích ở Libya, chỉ 16 giờ sau khi nhận lệnh chiến đấu.
Tuy nhiên, sau nhiều năm cắt giảm ngân sách, đến nay nhiều quan chức không quân Mỹ lo ngại các máy bay của họ không còn đủ khả năng thực hiện một sứ mệnh tương tự như vậy, theo Fox News.
Theo thống kê, không quân Mỹ thiếu khoảng 700 phi công máy bay chiến đấu và 4000 nhân viên làm công tác bảo trì kỹ thuật. Ngoài ra, sự thiếu hụt về thiết bị nghiêm trọng đến nỗi các nhân viên phải đi xin phụ tùng thay thế tại trung tâm Bảo trì và phục hồi máy bay cũ The Boneyard, nơi được coi là nghĩa địa máy bay lớn nhất thế giới.
Theo các quan chức không quân Mỹ, hiện chỉ có một nửa số máy bay của phi đội ném bom chiến lược số 28, đóng quân ở căn cứ Ellsworth, nam Dakota, là có thể cất cánh.
"Không chỉ có nhân viên mệt mỏi, mà các máy bay cũng đang bị như vậy", trung sĩ Bruce Pfrommer, người từng có 20 năm kinh nghiệm làm việc trên máy bay ném bom B-1, khẳng định.
Xem thêm: Chiến đấu cơ Mỹ sắp trang bị mắt thần đánh đâu trúng đó.
Nguyễn Hoàng