Gu ẩm thực đậm đà của người Việt

 Một trong những điểm đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Việt Nam là sự kết hợp hài hòa giữa hương vị món ăn với loại nước chấm riêng phù hợp. Nếu để ý, bạn sẽ thấy những chén nước mắm, nước tương (xì dầu) có mặt mọi nơi, từ bữa ăn hàng ngày đến tiệc tùng thịnh soạn, hay mâm cỗ cúng gia tiên đậm chất tâm linh ngày Tết. Nước chấm thường được ăn kèm với các món luộc và chiên. Trên mâm cơm, vị đậm đà của bát nước chấm dùng chung không chỉ tôn hương vị đặc trưng của từng món ăn mà còn biểu thị tính cộng đồng, gắn bó.

polyad

Bát nước chấm đặc trưng trong mỗi món ăn không chỉ góp phần tạo nên hương vị đậm đà mà còn biểu thị tính cộng đồng gắn bó.

Nguyên tắc chọn nước chấm thường rất chu đáo. Nếu là nước tương thì phải cô đặc, sóng sánh, thoảng hương đặc trưng nhưng không được lấn át, mà phải tôn lên vị đậm đà của món ăn chính. Thậm chí, những loại nước tương ngoại nhập khi vào trong nước cũng phải "nhập gia tùy tục", điều chỉnh công thức chế biến cho hợp khẩu vị người Việt. Do là bát nước chấm dùng chung nên phải vừa miệng nhiều đối tượng, cả người già lẫn trẻ nhỏ.

Cách đây gần một thế kỷ, từ năm 1935, người Pháp mang theo loại nước tương đen sóng sánh, ngon mắt đến Việt Nam - nước tương Maggi. Trải qua bao giai đoạn đổi thay, loại nước tương này ngày càng được các gia đình ưa chuộng. Người lớn thích, trẻ con cũng ưa và nếu không có, bữa ăn sẽ thiếu đậm đà, không còn ngon miệng.

polyad

Chén nước tương ngon phải cô đặc, sóng sánh, thoảng nhẹ hương đậu nành lên men tự nhiên.

Bữa ăn người Việt ưu tiên ăn ngon nhưng phải bảo đảm sức khỏe. Những món tính hàn thường được thêm vào gia vị có tính nhiệt, cay nóng để khi ăn không bị lạnh bụng. Các món nhiều nhiệt được nấu cùng nguyên liệu tính mát để tạo sự cân bằng. Thức ăn cay, nóng được đi kèm với vị chua.

Yếu tố “ăn ngon để sống thọ” trong ẩm thực cũng không kém phần quan trọng. Người phụ nữ thường chọn lựa nguyên liệu kỹ càng để bảo đảm sức khỏe cho cả gia đình. Bên cạnh rau, củ, thịt, cá... tươi ngon, nước chấm cũng phải đảm bảo an toàn, không có chất 3-MCPD độc hại, mà phải được lên men tự nhiên từ đậu nành, bổ sung nhiều vi chất. 

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đinh Ngọc VượngMột trong những điểm đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Việt Nam là sự kết hợp hài hòa giữa hương vị món ăn với loại nước chấm riêng phù hợp. Nếu để ý, bạn sẽ thấy những chén nước mắm, nước tương (xì dầu) có mặt mọi nơi, từ bữa ăn hàng ngày đến tiệc tùng thịnh soạn, hay mâm cỗ cúng gia tiên đậm chất tâm linh ngày Tết. Nước chấm thường được ăn kèm với các món luộc và chiên. Trên mâm cơm, vị đậm đà của bát nước chấm dùng chung không chỉ tôn hương vị đặc trưng của từng món ăn mà còn biểu thị tính cộng đồng, gắn bó.

polyad
Bát nước chấm đặc trưng trong mỗi món ăn không chỉ góp phần tạo nên hương vị đậm đà mà còn biểu thị tính cộng đồng gắn bó.
Nguyên tắc chọn nước chấm thường rất chu đáo. Nếu là nước tương thì phải cô đặc, sóng sánh, thoảng hương đặc trưng nhưng không được lấn át, mà phải tôn lên vị đậm đà của món ăn chính. Thậm chí, những loại nước tương ngoại nhập khi vào trong nước cũng phải "nhập gia tùy tục", điều chỉnh công thức chế biến cho hợp khẩu vị người Việt. Do là bát nước chấm dùng chung nên phải vừa miệng nhiều đối tượng, cả người già lẫn trẻ nhỏ.

Cách đây gần một thế kỷ, từ năm 1935, người Pháp mang theo loại nước tương đen sóng sánh, ngon mắt đến Việt Nam - nước tương Maggi. Trải qua bao giai đoạn đổi thay, loại nước tương này ngày càng được các gia đình ưa chuộng. Người lớn thích, trẻ con cũng ưa và nếu không có, bữa ăn sẽ thiếu đậm đà, không còn ngon miệng.

polyad
Chén nước tương ngon phải cô đặc, sóng sánh, thoảng nhẹ hương đậu nành lên men tự nhiên.
Bữa ăn người Việt ưu tiên ăn ngon nhưng phải bảo đảm sức khỏe. Những món tính hàn thường được thêm vào gia vị có tính nhiệt, cay nóng để khi ăn không bị lạnh bụng. Các món nhiều nhiệt được nấu cùng nguyên liệu tính mát để tạo sự cân bằng. Thức ăn cay, nóng được đi kèm với vị chua.

Yếu tố “ăn ngon để sống thọ” trong ẩm thực cũng không kém phần quan trọng. Người phụ nữ thường chọn lựa nguyên liệu kỹ càng để bảo đảm sức khỏe cho cả gia đình. Bên cạnh rau, củ, thịt, cá... tươi ngon, nước chấm cũng phải đảm bảo an toàn, không có chất 3-MCPD độc hại, mà phải được lên men tự nhiên từ đậu nành, bổ sung nhiều vi chất.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đinh Ngọc VượngMột trong những điểm đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Việt Nam là sự kết hợp hài hòa giữa hương vị món ăn với loại nước chấm riêng phù hợp. Nếu để ý, bạn sẽ thấy những chén nước mắm, nước tương (xì dầu) có mặt mọi nơi, từ bữa ăn hàng ngày đến tiệc tùng thịnh soạn, hay mâm cỗ cúng gia tiên đậm chất tâm linh ngày Tết. Nước chấm thường được ăn kèm với các món luộc và chiên. Trên mâm cơm, vị đậm đà của bát nước chấm dùng chung không chỉ tôn hương vị đặc trưng của từng món ăn mà còn biểu thị tính cộng đồng, gắn bó.

polyad
Bát nước chấm đặc trưng trong mỗi món ăn không chỉ góp phần tạo nên hương vị đậm đà mà còn biểu thị tính cộng đồng gắn bó.
Nguyên tắc chọn nước chấm thường rất chu đáo. Nếu là nước tương thì phải cô đặc, sóng sánh, thoảng hương đặc trưng nhưng không được lấn át, mà phải tôn lên vị đậm đà của món ăn chính. Thậm chí, những loại nước tương ngoại nhập khi vào trong nước cũng phải "nhập gia tùy tục", điều chỉnh công thức chế biến cho hợp khẩu vị người Việt. Do là bát nước chấm dùng chung nên phải vừa miệng nhiều đối tượng, cả người già lẫn trẻ nhỏ.

Cách đây gần một thế kỷ, từ năm 1935, người Pháp mang theo loại nước tương đen sóng sánh, ngon mắt đến Việt Nam - nước tương Maggi. Trải qua bao giai đoạn đổi thay, loại nước tương này ngày càng được các gia đình ưa chuộng. Người lớn thích, trẻ con cũng ưa và nếu không có, bữa ăn sẽ thiếu đậm đà, không còn ngon miệng.

polyad
Chén nước tương ngon phải cô đặc, sóng sánh, thoảng nhẹ hương đậu nành lên men tự nhiên.
Bữa ăn người Việt ưu tiên ăn ngon nhưng phải bảo đảm sức khỏe. Những món tính hàn thường được thêm vào gia vị có tính nhiệt, cay nóng để khi ăn không bị lạnh bụng. Các món nhiều nhiệt được nấu cùng nguyên liệu tính mát để tạo sự cân bằng. Thức ăn cay, nóng được đi kèm với vị chua.

Yếu tố “ăn ngon để sống thọ” trong ẩm thực cũng không kém phần quan trọng. Người phụ nữ thường chọn lựa nguyên liệu kỹ càng để bảo đảm sức khỏe cho cả gia đình. Bên cạnh rau, củ, thịt, cá... tươi ngon, nước chấm cũng phải đảm bảo an toàn, không có chất 3-MCPD độc hại, mà phải được lên men tự nhiên từ đậu nành, bổ sung nhiều vi chất.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đinh Ngọc Vượng


Giày Đại Phát solution
Số người online:
8729
Số người truy cập:
5316583